ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường, giúp các tổ chức kiểm soát và cải thiện hiệu quả tác động của hoạt động sản xuất đối với môi trường. Áp dụng ISO 14001 giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy định pháp luật về môi trường, tối ưu hóa quy trình sử dụng tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm. Điều này không chỉ nâng cao uy tín doanh nghiệp mà còn tăng cường tính bền vững và khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế cho các hệ thống quản lý môi trường (EMS) và là hệ thống quản lý môi trường được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.
ISO 14001 là tiêu chuẩn hệ thống quản lý cơ bản quy định các yêu cầu đối với việc xây dựng và duy trì EMS. Tiêu chuẩn này giúp kiểm soát các khía cạnh môi trường của tổ chức, giảm tác động và đảm bảo tuân thủ pháp luật.
Tiêu chuẩn ISO 14001 nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chính thực được ban hành vào năm 1996 và tới thời điểm hiện tại đã có 3 phiên bản chính thức được ra đời. Lần lượt là ISO 14001:1996; ISO 14001:2004 và ISO 14001:2015.
Phiên bản ISO 14001:2015 chính là phiên bản mới nhất và đang có hiệu lực hiện nay. Tại Việt Nam, TCVN ISO 14001:2015 (được Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 207, Quản lý môi trường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố) chính là phiên bản hoàn toàn tương đương với ISO 14001:2015.
Tiêu chuẩn ISO 14001: 2015 nên được sử dụng bởi bất kỳ tổ chức nào muốn thiết lập, cải tiến hoặc duy trì hệ thống quản lý môi trường để phù hợp với các yêu cầu và chính sách môi trường đã thiết lập. Các yêu cầu của tiêu chuẩn có thể được đưa vào bất kỳ hệ thống quản lý môi trường nào, phạm vi được xác định bởi một số yếu tố bao gồm ngành, chính sách môi trường, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức và địa điểm.
Theo Nghị định số 40/2019/NĐ-CP về Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, một số loại hình sản xuất công nghiệp có khả năng gây ô nhiễm môi trường cần phải áp dụng và đạt chứng nhận ISO 14001 trước ngày 31/12/2020.
Cụ thể, danh mục các loại hình sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải chứng nhận ISO 14001 bao gồm:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Để thực hiện được điều đó, các tổ chức phải đáp ứng được những yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015. Trong đó nội dung tiêu chuẩn đưa ra chi tiết về cấu trúc, các yêu cầu chính, cách đáp ứng yêu cầu của từng điều khoản, cách thức triển khai vận hành hệ thống. Tất cả gói gọn trong 10 điều khoản bao gồm:
Trên đây là bài viết về ISO 14001 đã được Best Global trình bày cụ thể để doanh nghiệp nắm thông tin nhằm đáp ứng chất lượng và an toàn tiêu chuẩn đề ra. Nếu có khó khăn hay có vấn đề gì cần được giải đáp hãy liên hệ ngay với chúng tôi.
Tin tức liên quan:
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH ĐÁNH GIÁ – CHỨNG NHẬN BEST GLOBAL
Địa chỉ: 91 Nguyễn Thị Nhung, KĐT Vạn Phúc, Phường Hiệp Bình Phước, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 028 2203 9686
Email: info@bestglobal.vn